Enter your keyword

Thứ Tư, 30 tháng 5, 2018

Biến chứng nguy hiểm của bệnh gút cần nên biết ở đàn ông làm nhân viên văn phòng

By On tháng 5 30, 2018
Tịnh trạng người mắc bệnh gút hiện nay ngày càng nhiều. Tuy nhiên đa số người bệnh gút lại không điều trị hoàn toàn mà chỉ điều trị cho qua cơn đau. Điều này dẫn đến các biến chứng vô cùng nguy hiểm ở đàn ông làm nhân viên văn phòng


Bệnh gút và biến chứng nguy hiểm như thế nào?

Bệnh gút nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời chúng sẽ để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Tuy nhiên bệnh nếu không điều trị đúng cách đúng phương pháp cũng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm phải đối diện như:

Biến chứng của bệnh gút đầu tiên làm tổn thương xương khớp: Một khi bệnh gút rơi vào giai đoạn cuối, khi các hạt tophi bám vào các khớp làm ăn mòn khớp, phá hủy hệ thống sụn khớp. Sự phá hủy của tophi làm cho tình trạng viêm khớp nhiễm trùng, nhiễm khuẩn huyết từ đó có thể dẫn tới tê liệt hoặc bệnh nhân bị tàn phế.

Thận bị tổn thương và bị phá hủy do biến chứng của bệnh gút.

Biến chứng nguy hiểm của bệnh gút nghiêm trọng hơn sẽ làm tổn thương và phá hủy thận: Bệnh gút sẽ gây ảnh hưởng đến thận theo nghiên cứu chiếm gần 15% của bệnh nhân gút. Gút sẽ phá hủy thận với các biểu hiện viêm ở khe thận và cầu thận do quá trình đào thải acid uric qua đường nước tiểu. Khi quá trình đòa thải không kịp, dẫn tới acid uric lắng đọng là nguyên nhân gây ra sỏi thận. Không những vậy do quá trình lắng động này còn dẫn tới suy thận.

Đặc biệt ở một nghiên cứu mới nhất của y học hiện đại. Những tinh thể urat lắng động trong cơ thể khiến tim bị viêm màng, tổn thương van tim điều này có thể dẫn tới nguy hiểm đến tính mạng con người.

Ngoài ra bệnh gút và biến chứng của bệnh còn gây ra các tổn thương ở mạch máu, làm cho lượng máu lưu thông trong cơ thể bị giảm sút. Đây là nguyên nhân dẫn tới sự tắc nghẽn mạch máu. Điều này vô cùng nguy hiểm đặc biệt là mạch ở mạch vành của tim dễ gây ra tai biến tim mạch.


>>> Nguy cơ tàn phế từ việc mắc các triệu chứng bệnh gút

Nhân viên văn phòng trên 55 tuổi đã có gia đình bị hay quên vào mùa hạ là do đâu

By On tháng 5 30, 2018
Chị/em đã thật sự hiểu về cơn bốc hỏa tiền mãn kinh

Phytoestrogen là gì

Phytoestrogen, ghép từ tiếp đầu ngữ phyto có nghĩa là thực vật (cây cỏ) và hormone nữ estrogen, có thể viết là plant estrogen, tạm gọi là thực vật nữ tố, là các chất chiết xuất từ thực vật hoặc các chất chuyển hoá của chúng, có thể tạo nên đáp ứng sinh học ở động vật có xương sống phỏng theo hoặc giống như tác dụng của các oestrogen nội sinh, thông thường bằng cách gắn với các thụ thể estrogen.

Bổ sung như thế nào

Phytoestrogen có nhiều trong đậu nành và các thực phẩm được chế biến từ đậu nành. Việc sử dụng các thực phẩm này, đặc biệt là các loại giàu isoflavon có lợi cho hệ nội tiết tố.
Ngoài ra, chị em cần tăng cường bổ sung vitamin D và tập thể dục để cơ thể tổng hợp canxi dễ dàng và hiệu quả hơn.

TPCN chứa 100% phytoestrogen thiên nhiên

Bổ sung Phytoestrogen được xem là cách hiệu quả nhất để giải quyết tình trạng bốc hỏa kéo dài, mất ngủ ,rối loạn nội tiết tố và loãng xương. Theo nghiên cứu mới nhất từ Đại Học Y Dược TP.HCM, Viên Uống SB chứa Phytoestrogen dạng Aglycone là bước tiến mới trong ngành y dược. Công nghệ này sẽ giúp cơ thể phụ nữ hấp thụ chất nhanh hơn và có kết quả sớm nhất. Các triệu chứng như rối loạn nội tiết tố, bốc hỏa, cải thiện giấc ngủ và tăng tiết dịch nhờn.
Quan trọng nhất Phytoestrogen dạng Aglycone không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào sau khi sử dụng.

Nhân viên bất động sản trên 50 tuổi đã có vợ, 2 con có tiền sử mắc bệnh gút như thế nào

By On tháng 5 30, 2018
Gút là căn bệnh đặc trưng với những cơn đau dai dẳng, phiền toái và nếu điều trị sai cách còn khiến cho bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn. Chính vì điều này mà những người bị bệnh gút phải tuyệt đối tuân thủ chế độ ăn uống hợp lý.
Những thực phẩm dưới đây người mắc bệnh gút không nên sử dụng (Phần 1)
Hải sản
Hải sản không tốt cho những bệnh nhân gút vì nó có chứa nhiều purine, purine được chuyển hóa thành axit uric trong máu. Nếu bạn không bị bệnh gút cũng không nên ăn quá nhiều hải sản, bác sĩ khuyên không nên ăn quá 4 – 6 bữa một tuần.
Cá trích

Có một số loại cá những bệnh nhân gút có thể ăn được, tuy nhiên cá trích, cá ngừ, cá cơm thì tuyệt đối không nên ăn. Nhưng tôm nõn, tôm hùm hay cua lại coi là những thực phẩm an toàn cho người mắc bệnh gút.
Bia
Uống bia làm tăng gấp đôi nguy cơ mắc bệnh gút với những người dễ bị gút. Nguyên nhân là do bia làm tăng lượng axit uric và ngăn cản sự đào thải purine ra khỏi cơ thể. Với những bệnh nhân gút, rượu là lựa chọn tốt hơn, nhưng cũng không nên lạm dụng, mỗi tối chỉ nên uống một ly. Thế nhưng, có nhiều bác sĩ khuyên bệnh nhân gút tuyệt đối không nên uống bia rượu.
Thịt đỏ 
Thịt đỏ có chứa một lượng purine cao, tăng lượng cholesterol hoặc làm tăng cân. Thịt trắng (thịt gà hoặc cá) là tốt hơn thịt đỏ. Tuy nhiên, bệnh nhân gút cũng không nên kiêng thịt đỏ hoàn toàn, có thể ăn một ít thịt bò, thịt lợn mỗi tuần.
Gà tây
Thịt gà tây và ngỗng có lượng purine cao nên những người bị bệnh gút nên tránh ăn các loại thịt này. Thịt gà, vịt là những lựa chọn an toàn hơn. Trong đó, thịt đùi là tốt hơn so với thịt ức. Những người dễ bị bệnh gút cũng nên giảm tối thiểu lượng thịt gia cầm nuôi công nghiệp và thú rừng.

Acid Uric trong máu càng cao - Hạt tophi ngày càng to lớn 

Vì đâu khiến nhân viên bất động sản trên 50 tuổi chưa có vợ, có tiền sử mắc bệnh gút

By On tháng 5 30, 2018
Dấu hiệu điển hình của bệnh gút là những cơn đau và sự viêm nhiễm ở các khớp xương do lượng acid uric dư thừa trong cơ thể không được loại thải ra ngoài và tiếp tục gia tăng. Bên cạnh đó là việc không có chế độ ăn uống khoa học và sử dụng nhiều chất kích thích..


Những nguyên nhân gây ra gút

Nguyên nhân chính của bệnh gút là sự hình thành các tinh thể của a-xít uric trong các khớp xương, da và thận. Trong quá trình tiêu hóa các protein, những hợp chất có tên là purine được hình thành. Việc chuyển hóa purine đã tạo ra a-xít uric trong cơ thể. Có nhiều nguyên nhân khiến cho mức a-xít uric trở nên dư thừa. Một số nguyên nhân tiêu biểu là:
Những thói quen trong việc ăn uống: Ăn quá nhiều thịt, men dầu cá và chất cồn khiến cho a-xít uric xuất hiện nhiều trong máu.
+ Di truyền: Nếu trong gia đình đã có tiền sử về bệnh gút thì nguy cơ mắc bệnh càng cao.
+ Giới tính: Lượng a-xít uric trong máu ở đàn ông cao hơn so với phụ nữ.
+ Hút thuốc lá: Thuốc lá là nguyên nhân làm tăng lượng a-xít uric trong máu.
+ Béo phì: Một cơ thể “nặng nề” sẽ tạo ra nhiều áp lực lên thận, khiến thận không đủ khả năng để lọc sạch máu, làm cho lượng a-xít uric trong máu tăng lên.
+ Uống thuốc thường xuyên (thuốc lợi tiểu, aspirin…): Một số loại thuốc chữa bệnh, dược phẩm… có thể phản ứng khi kết hợp với nhau, gây ra gút.
Cao huyết áp: Huyết áp tăng cao cũng là một trong những nguyên nhân làm gia tăng mức a-xít uric.
Những triệu chứng của gút
  • Sưng và đau ở các khớp xương do a-xít uric lắng đọng dưới da
  • Vùng da quanh khớp đỏ tấy, bóng, mềm và đau khi chạm nhẹ vào
  • Sốt nhẹ khi cơ thể đang phải “chiến đấu” với các cơn đau dữ dội
  • Cảm giác ngứa ran ở các khớp do có sự hiện diện các tinh thể a-xít uric. Sự lắng đọng của các tinh thể này còn làm xuất hiện các khối u cứng và có màu trắng nằm bên dưới da.

Thuốc trị bệnh gút mất hiệu quả khi sử dụng sai cách

Thứ Ba, 29 tháng 5, 2018

Giáo viên trên 35 tuổi đã có 1 con bị nhịp tim đập nhanh vào mùa xuân là do đâu

By On tháng 5 29, 2018
Công thức nấu ăn ngon với các món rau củ không sợ buồn miệng cho thực đơn bệnh gút
Sau khi đọc xong bài viết này chúng ta dễ dàng phát hiện được triệu chứng bệnh gút một cách cực kỳ nhanh chóng.Gút là một loại phổ biến của bệnh viêm khớp. Nó xảy ra khi có quá nhiều axit uric trong máu. Điều này được gọi là tăng axit uric máu. Acid uric là một sản phẩm chất thải trong cơ thể và thường được thải qua nước tiểu.
Bệnh biểu hiện rõ rệt qua các cơn đau dài hoặc ngắn với tần suất liên tục. Tại Việt Nam, hiện có đến hàng triệu người đang chịu ảnh hưởng không nhỏ từ căn bệnh quái ác này. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới lớn hơn nữ giới rất nhiều và thường khởi phát trong giai độ tuổi từ 35 trở lên, độ tuổi thành đạt của người đàn ông.

Nguyên nhân gây nên bệnh Gút
Sự gia tăng bất thường của nồng độ acid uric trong máu được xác nhận là nguyên nhân chính tạo nên các cơn gút. Các phân tử axit uric trong máu bình thường sẽ vô lợi vô hại và được đào thải qua bài tiết nhưng khi ở nồng độ lớn (trên 420 μmol/L ở nam giới, trên 380 μmol/L ở nữ giới) chúng sẽ tích tụ, kết tủa các tinh thể muối urat ngay tại các vị trí khớp, sụn, xương gây ra viêm, tấy, sưng khớp vô cùng đau đớn cho người bệnh. Axit uric được sinh ra từ sự phân hủy của purin có mặt trong tất cả các mô, tế bào của cơ thể. Purin cũng được hấp thụ khá nhiều từ thức ăn hàng ngày như gan, các loại đậu thậm chí rà rau củ quả cũng có chứa hàm lượng purin nhất định. Nồng độ Acid uric trong máu cao gây ra triệu chứng bệnh gút chủ yếu do ba nguyên nhân: tăng bẩm sinh, gút nguyên phát và gút thứ phát.
Tăng bẩm sinh: do cơ thể người bệnh bị thiếu men HGPT ngay từ khi còn nhỏ bởi vậy lượng acid uric không ổn định sẵn. Trường hợp này rất hiếm gặp nhưng khi gặp thì bệnh lại rất nặng, rất khó phát hiện và rất khó chữa.
Nguyên nhân nguyên phát: là nguyên nhân gắn liền với yếu tố gen di truyền, cơ địa. Bệnh nhân trong trường hợp này có sự tổng hợp purin nội sinh cao hơn người bình thường nên nồng độ acid uric trong máu cũng tỷ lệ thuận tăng theo.
Nguyên nhân thứ phát: Là yếu tố bên ngoài, vì lý do nào đó mà người bệnh khiến cho lượng acid uric trong máu tăng mạnh. Sự tiêu thụ các loại thức ăn chứa nhiều nhân purin như thịt đỏ, nội tạng động vật, nấm, cá hay thói quen uống rượu bia không kiểm soát là những tác nhân chủ yếu kích thích sự gia tăng acid uric trong máu cao và cũng là vấn đề phức tạp trong quá trình điều trị các triệu chứng bệnh gút. Đây là nguyên nhân chính khởi phát lên các cơn đau gút trong xã hội ngày nay.

Giáo viên trên 35 tuổi đã có 1 con bị nám vào mùa xuân là do đâu

By On tháng 5 29, 2018
Bệnh Gút là một loại viêm khớp đặc trưng, là căn bệnh rối loạn về chuyển hóa các chất có liên quan đến tình trạng giảm khả năng đào thải hoặc sự sản sinh acid uric tăng cao bất thường trong cơ thể.

Diễn biến của bệnh gout

Thường thì bệnh gút diễn biến theo từng giai đoạn. Ở giai đoạn đầu hầu như  độ uric trong máu cao nhưng không có triệu chứng cụ thể, sau đó các tinh thể axit uric bắt đầu tích tụ trong chất dịch ở khớp, thường là 1 khớp (phổ biến nhất là ngón chân cái) và cơ thể phản ứng sưng đột ngột: đó là cơn đau gout. Có khoảng 10-25% người bị gout sẽ bị sỏi thận, 10-40% người bị gout có sỏi thận trước khi bị cơn đau khớp. Sau cơn đau, khớp bị đau và các mô xung quanh cảm thấy bình thường trong vòng vài ngày cho đến khi bị lần tiếp theo , thường xảy ra trong vòng 2 năm. Về sau này, ở nhiều người, giai đoạn này tiến triển chậm khi các cơn đau xảy ra thường hơn. Những cơn sau có thể đau hơn, lâu hơn, và ở nhiều khớp hơn.Gout để lâu ngày có thể dẫn tới gout mãn tính và thường tấn công nhiều khớp hơn. Có thể không còn khoảng cách giữa các cơn đau. Giai đoạn này thường bị nhầm với các dạng viêm khớp khác, nhất là viêm xương khớp. Bệnh gout có nguy cơ cao ở nam giới độ tuổi 40 – 45, nữ giới mãn kinh, người có tiển sử gia đình bị gout, người bị các tổn thương khớp, xơ vữa động mạch ,..Với những người đang bị bệnh gout rất cần thiết phải thay đổi lối sống, nên giảm béo với những người thừa cân, tránh ăn quá nhiều đạm động vật, nên hạn chế hoặc tránh uống rượu, uống nhiều nước và chất lõng mỗi ngày.

Triệu chứng bệnh Gút mãn tính có Sỏi

Sau vài năm, bệnh gút dai dẳng có thể phát triển thành một tình trạng gọi là bệnh gút có sỏi mãn tính. Điều kiện dài hạn này thường tạo sỏi. Đây là những khoản tiền gửi rắn tinh thể MSU đã hình thành ở các khớp, sụn, xương, và các nơi khác trong cơ thể. Trong một số trường hợp, sỏi vỡ qua da và xuất hiện như, nốt trắng phấn trắng hoặc hơi vàng-trắng đã được mô tả là trông như mắt cua.
Nếu không điều trị, sỏi phát triển khoảng 10 năm sau khi khởi phát của bệnh gút, mặc dù sự xuất hiện có thể nằm trong khoảng 3-42 năm. Sỏi có nhiều khả năng xuất hiện sớm trong quá trình của bệnh ở người già. Ở người già, phụ nữ có nguy cơ cao phát triển hạt sỏi hơn nam giới. Người đã cấy ghép nội tạng và đang trên qua trình điều trị thuốc cũng có nguy cơ cao của sỏi phát triển.
Đau mãn tính. Khi bệnh gút vẫn không được điều trị, các giai đoạn intercritical trở nên ngắn hơn và ngắn hơn và các cuộc tấn công, mặc dù đôi khi ít hơn cường độ cao, có thể kéo dài lâu hơn. Trong khoảng 10 đến 20 năm Gút trở thành một rối loạn mãn tính với những cơn đau ở mức độ thấp liên tục và viêm nhẹ hoặc cấp tính. Gút sau này có thể ảnh hưởng đến nhiều khớp, bao gồm cả những người mà có thể đã được miễn phí các biểu hiện khi bắt đầu rối loạn. Trong trường hợp hiếm hoi, vai, hông, cột sống hoặc bị ảnh hưởng.

Vị trí của hạt sỏi sỏi có thể hình thành trong các địa điểm sau

  • Sườn núi cong dọc theo cạnh của tai ngoài
  • Cẳng chân trước
  • Khuỷu tay hoặc đầu gối
  • Bàn tay hoặc chân – bệnh nhân lớn tuổi, đặc biệt là phụ nữ, có nhiều khả năng mắc bệnh Gút ở các khớp nhỏ ở ngón tay.
  • Quanh tim và xương sống (hiếm)
Sỏi thường không đau. Nhưng chúng có thể gây đau và cứng khớp bị ảnh hưởng. Trong thời gian, họ cũng có thể mặc aways sụn và xương và phá hủy khớp. sỏi lớn dưới da bàn tay và bàn chân có thể gây dị tật nghiêm trọng.
Bạn có muốn chồng mình mất phong độ vì thiếu cách điều trị bệnh gút hiệu quả


Chủ Nhật, 27 tháng 5, 2018

Nhân viên văn phòng trên 55 tuổi đã có gia đình bị nhịp tim đập nhanh vào mùa mưa là do đâu

By On tháng 5 27, 2018
Bốc hỏa là dấu hiệu nhận biết phụ nữ đã bước vào giai đoạn tiền mãn kinh. Vì thế Chị/em cần bổ sung các thông tin hữu ích để bão vệ sức khỏe. Chẵng hạn như…



Rối loạn nội tiết tố là do đâu

Các biểu hiện hay triệu chứng của vấn đề rối loạn nội tiết tố ở người phụ nữ có thể được gây ra bởi nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên lý do chủ yếu vẫn là sự mất cân bằng giữa 2 hormon chính là progesterone và estrogen. Đây là hai kích thích tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người phụ nữ. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ nào dẫn đến mất cân bằng mật độ 2 hormon này sẽ dẫn đến sự khởi đầu của các triệu chứng.
Số lượng các nội tiết tố trong cơ thể của phụ nữ theo từng tháng sẽ có sự khác nhau. Nó phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như tập thể dục, chế độ dinh dưỡng, quá trình rụng trứng…
Khi cơ thể phụ nữ xảy ra sự rụng trứng. Có nghĩa là buồng trứng sẽ không sản xuất ra progesterone. Đồng nghĩa với việc mật độ progesterone có dấu hiệu suy giảm suy giảm và nồng độ estrogen bắt đầu tăng. Điều này được coi là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự mất cân bằng hormon.

Bốc hỏa là một trong những dấu hiệu của rối loạn nội tiết tố

  • Kinh nguyệt thất thường, lượng kinh nguyệt không đều, đau bụng trong kỳ kinh nhiều.
  • Tính tình nóng nảy, dễ cáu gắt, tâm trạng thay đổi thất thường.
  • Sắc tố da thay đổi: nám, sạm, nổi mụn…
  • Người lên cân bất thường mặc dù ăn không nhiều.
  • Tóc khô, dễ gãy rụng, bạc sớm so với tuổi.
  • Móng tay, chân dễ gẫy, thậm chí ở một số phụ nữ còn có trường hợp rậm lông do thay đổi nội tiết tố nữ.

Cách cải thiện sức khỏe

Bổ sung Phytoestrogen được xem là cách hiệu quả nhất để giải quyết tình trạng bốc hỏa kéo dài, mất ngủ ,rối loạn nội tiết tố và loãng xương. Theo nghiên cứu mới nhất từ Đại Học Y Dược TP.HCM, Viên Uống SB chứa Phytoestrogen dạng Aglycone là bước tiến mới trong ngành y dược. Phytoestrogen dạng Aglycone sẽ giúp cơ thể phụ nữ hấp thụ chất nhanh hơn và có kết quả sớm nhất. Các triệu chứng như rối loạn nội tiết tố, bốc hỏa, cải thiện giấc ngủ và tăng tiết dịch nhờn sẽ được cải thiện.
Quan trọng nhất Phytoestrogen dạng Aglycone không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào sau khi sử dụng.
Chế độ dinh dưỡng đặc biệt giúp chị em dập tắt cơn bốc hỏa

Chế độ dinh dưỡng cho Chị/em trên 50 tuổi bị ngủ không đủ giấc vào mùa nắng nóng

By On tháng 5 27, 2018
Khi phụ nữ trên 30 tuổi, độ đàn hồi của làn da của họ sẽ bắt đầu suy giảm. Mặc dù hiện nay có rất nhiều loại sản phẩm mỹ phẩm chăm sóc da nhưng nó chỉ có thể chữa trị các triệu chứng, không phải là sản phẩm chữa bệnh. Muốn làn da luôn săn chắc, sáng đẹp, cơ thể khỏe mạnh, phụ nữ trung niên cần phải dùng những thực phẩm dinh dưỡng phù hợp.

Tăng cường rau, củ, quả
Các loại rau xanh và trái cây chứa nhiều vitamin, giàu chất xơ, giúp chị em khống chế cân nặng, hỗ trợ giảm cân.
Theo chuyên gia dinh dưỡng Mary Jane, thuộc Đại học Y khoa Yale (Mỹ), phụ nữ trung niên không nên ăn quá nhiều chất béo, chất đạm vì nó khiến chị em phải đối mặt với nguy cơ béo phì. Từ đó sẽ dẫn đến nhiều rắc rối sức khỏe như tăng nguy cơ mắc ung thư, tim mạch, mỡ máu, tiểu đường…
Ăn đa dạng các loại rau, củ, quả nhiều màu sắc, mùi vị còn là cách tốt nhất để hạn chế lão hóa cho chị em giai đoạn này.
Bổ sung thực phẩm giàu canxi
Canxi là loại vi chất rất quan trọng với xương khớp. Nó tham gia tích cực vào quá trình phòng ngừa loãng xương, bệnh thường gặp ở phụ nữ trung niên.
Trong giai đoạn tiền mãn kinh, hàm lượng canxi trong cơ thể chị em sẽ sụt giảm nhanh do hormone estrogen suy giảm. Để phòng, hạn chế loãng xương thời điểm này, phụ nữ nên áp dụng chế độ ăn uống giàu canxi, cung cấp cho cơ thể khoảng 1000-1200mg canxi mỗi ngày.
Canxi có nhiều trong các loại thực phẩm như trứng, sữa, các chế phẩm từ sữa như sữa chua, bơ, pho mát… Tuy nhiên để tránh tăng cân ngoài ý muốn thì với những thực phẩm chế biến từ bơ sữa nên chọn loại đã gạn kem, nhằm hạn chế chất béo thu nạp vào trong cơ thể.
Giảm muối
Thừa muối sẽ gây hại cho thận, là nguyên nhân gây cao huyết áp, tim mạch, đột quỵ ở phụ nữ trung niên. Hơn nữa, chế độ ăn nhiều muối còn làm gia tăng rắc rối ở hệ tiêu hóa ở phụ nữ giai đoạn này.
Vì thế, chị em tuổi trung niên nên ăn nhạt bằng cách hạn chế sử dụng những món chấm mắm, chấm muối, cảnh giác với thực phẩm đóng hộp; hạn chế ăn dưa cà, kim chi, giảm món ăn kho mặn.
Hạn chế thịt đỏ
Theo nhiều nghiên cứu, phụ nữ tiêu thụ thịt đỏ thường xuyên có nguy cơ lớn mắc bệnh ung thư vú. Thịt đỏ bao gồm thịt lợn, thịt bê, thịt bò, thịt cừu và một số loại thịt chế biến từ động vật.
Những thực phẩm này đều chứa nhiều vitamin, sắt, kẽm, protein. Tuy nhiên, lượng cholesterol bão hòa và chất béo có hại trong thịt đỏ có thể gây hại cho sức khỏe, nguy hiểm nhất là ung thư.
Lời khuyên cho chị em độ tuổi trung niên là nên thay thế thịt đỏ với các loại thịt cá, thịt gia cầm hoặc những loại đậu khác. Nhiều nghiên cứu cho thấy, nếu chị em thay thế thịt đỏ hằng ngày bằng sự kết hợp lành mạnh giữa các loại đậu, thịt gà, các loại hạt, trứng và cá thì có thể giảm nguy cơ mắc ung thư vú đến 14%.
Tại sao lại sống chung với bệnh mất ngủ ?

Vào mùa nóng Chị/em trên 55 tuổi bị khó vận động nên ăn gì

By On tháng 5 27, 2018
1. Hạt sen
Có tác dụng tốt với các kinh tâm, thận. Sen có thể nấu chè hoặc nhồi vào bụng chim bồ câu non để hầm. Ngoài ra, tâm sen có tác dụng giúp giấc ngủ sâu và êm.

2. Củ sen
Là phần rễ của cây sen cắm sâu xuống đáy bùn. Nó có tác dụng an thần, bổ tì, dưỡng tâm. Người xưa thường nấu canh củ sen ăn để trị mất ngủ và suy nhược cơ thể.
3. Củ sung
Có vị ngọt nhạt, tính bình, tác dụng vào các tâm tỳ, thận. Nó có tác dụng dưỡng tâm, ích thận, cố tinh, dùng để trị mất ngủ, suy nhược. Người ta cũng dùng củ súng để nấu canh.
4. Nhãn
Có vị chua, ngọt, tính bình. Nhãn có tác dụng bổ dưỡng tâm, tì nên dùng chữa bệnh mất ngủ, thần kinh suy nhược, giảm trí nhớ. Nhãn tươi ngoài ăn trực tiếp còn sử dụng chế biến thành long nhãn để dùng dần.
5. Vông nem
Vông nem hay gọi là lá vông nem vì dùng để gói nem chua. Bộ phận dùng làm thuốc là lá, vỏ, thân. Vông nem có tác dụng an thần mạnh nênTây y thường chế siro lá vông. Tuy nhiên, không sử dụng dài ngày loại này điều trị mất ngủ, an thần vì sẽ gây độc. Liều dùng từ 4-10gram mỗi ngày.
6. Bá tử nhân
Đây là bộ phận nhân trong hạt cây trắc bá. Bá tử nhân có vị cay, tính bình có tác dụng vào các kinh tâm, can, thận giúp dưỡng tâm, an thần, nhuận tràng, thông tiện, thường sử dụng trong các trường hợp mất ngủ do tâm thận bất giao, lo sợ, hồi hộp. Liều dùng từ 4gram-24gram mỗi ngày.
7. Nước ép quả cà chua
Đây là loại quả phổ thông và thường dùng trong các bữa ăn hàng ngày của con người.
Quả cà chua chúng ta thêm chút mật ong hoặc đường cát với độ ngọt tùy ý. Uống vào thời điểm trước lúc đi ngủ sẽ cho giấc ngủ ngon giấc.
8. Mộc nhĩ đen
Mộc nhĩ đen có vị ngọt, tính bình và có tác dụng dưỡng huyết, thông mạch, ích khí, cầm máu, an thần và giúp trí nhớ tốt. Chúng ta có thể sử dụng mộc nhĩ đen chữa mất ngủ bằng cách:
Nấu canh mộc nhĩ – hạt sen: Mộc nhĩ đen khoảng 30gram với 30gram hạt sen, 20 gram táo tàu. Nấu với 750ml nước đến khi hạt sen chín mềm là được. Có thể thêm mật ong hoặc đường phèn để dùng vào buổi chiều, tối có tác dụng cho giấc ngủ đêm ngon lành.
9. Đậu xanh
Chún ta sử dụng khoảng 50 gram đậu xạnh với 10 gram đường phèn nấu kỹ với 200ml nước. Ăn khi còn nóng và có thể cho thêm chút sữa tăng vị béo, ngậy.
Món ăn này thích hợp với những người mất ngủ kinh niên hoặc thường xuyên phải làm việc căng thẳng.
10. Rau nhút
Rau nhút hay còn gọi là quyết thái, có tính ngọt, hàn, thông độc. Có tác dụng lợi trường vị, mát gan, mạnh gân cốt, giải nhiệt độc, lợi tiểu và an thần.
Rau nhút thường để nấu canh chua với cá đồng hoặc ăn sống chấm với nước mắm hoặc nước tương.
Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng thêm các loại trái cây như cà rốt, quả bơ, dứa hay chuối giúp hỗ trợ điều trị bệnh mất ngủ rất hiệu quả. Bởi vì chúng có chứa nhiều vitamin C, B2, B3,B6… giúp cơ thể tạo được chất Serotonin – một neurohormone giúp ngủ ngon giấc.
Làm sao Phụ nữ biết lúc nào nên bổ sung phytoestrogen

Thứ Bảy, 26 tháng 5, 2018

Làm gỉ để giảm quá trình loãng xương ở phụ nữ mãn kinh

By On tháng 5 26, 2018
Loãng xương là bệnh nguy hiểm nếu như không phát hiện và chữa trị kịp thời. Vì thế cách tốt nhất phòng ngừa bệnh loãng xương ngay từ đâu. Dưới đây là các cách ngăn ngừa loãng xương cho phụ nữ mãn kinh


Những biến chứng của bệnh loãng xương

Ban đầu bệnh loãng xương sẽ không gây ảnh hưởng gì cho bệnh nhân, nếu có cũng chỉ là những cơn đau thoáng qua, nên người bệnh không chú ý. Nhưng khi bệnh kéo dài thì sẽ gây ra nhiều biến chứng như:

- Những cơn đau, co cứng cơ sẽ ngày càng tăng, khiến người bệnh mệt mỏi, suy nhược cơ thể ảnh hưởng đến khả năng vận động, công việc hàng ngày.

- Loãng xương sẽ gây biến dạng cột sống, dẫn đến gù, vẹo cột sống, còng lưng, giảm chiều cao, khiến người bệnh ngại giao tiếp, ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống.

- Xương sẽ trở nên mỏng, dễ gãy, dễ lún và dễ xẹp, đặc biệt ở các vị trí chịu lực của cơ thể như cột sống, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay...

- Hậu quả cuối cùng của bệnh loãng xương là gãy xương. Lúc này, dù chỉ một va chạm nhẹ, hay thậm chí là một cơn hắt hơi người bệnh cũng có thể bị gãy xương.

- Việc nằm tại chỗ lâu ngày khi gãy xương không những làm tình trạng loãng xương càng nặng hơn mà còn dễ dẫn đến các biến chứng như: Bội nhiễm đường hô hấp, viêm phổi, nhiễm trùng đường tiểu, loét.

Phòng bệnh loãng xương

- Bổ sung canxi qua thực phẩm: Cả phụ nữ và nam giới ở tuổi trung niên đều cần trung bình 1.000mg canxi mỗi ngày. Nhu cầu này tăng lên thành 1.500mg đối với phụ nữ thời kỳ mãn kinh và nam giới trên 75 tuổi.

Trên thực tế, phần lớn mọi người đều không được cung cấp đủ lượng canxi cần thiết mỗi ngày. Vì vậy, việc tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu canxi là rất cần thiết. Tại mỗi thời điểm, cơ thể chỉ hấp thụ một lượng canxi nhất định, vì vậy nên chia nhỏ các thực phẩm giàu chất này thành nhiều lần trong ngày.

Các thực phẩm giàu canxi:

+ Sữa và các sản phẩm của sữa như: sữa chua, phomát…

+ Cá, nhất là cá mòi, cá thu.

+ Các loại rau củ hạt: xúp lơ xanh, cải xoăn, củ cải đường, rau xanh đậm, hạt đậu nành.

- Bổ sung vitamin D: Vitamin D cho phép cơ thể hấp thụ canxi. Nếu thiếu vitamin D, xương sẽ trở nên giòn và yếu. Có thể bổ sung vitamin D bằng thực phẩm, tuy nhiên, vitamin D có ít trong thực phẩm tự nhiên trừ một vài loại cá biển béo. Trong cơ thể, bình thường dưới da có sẵn các tiền vitamin D. Tắm nắng là một trong những biện pháp hữu hiện cung cấp cho vitamin D cơ thể phòng tránh bệnh loãng xương.

- Tập thể dục đều đặn, phù hợp với tình trạng sức khỏe: Giúp tăng cường sự cân bằng và duy trì độ dẻo dai của hệ thống xương, giảm nguy cơ loãng xương và gãy xương ở người lớn tuổi.

- Khám định kỳ: Nên đến bệnh viện kiểm tra mật độ xương định kỳ. Đây là cách duy nhất giúp phát hiện sớm bệnh loãng xương.

- Bỏ hút thuốc lá: Việc hút thuốc thường xuyên cũng làm tăng 10 lần nguy cơ loãng xương và tăng 2 lần nguy cơ gãy xương cột sống và xương hông. Hút thuốc còn khiến vết gãy ở xương khó phục hồi.

Bệnh loãng xương gây nhiều hậu quả nặng nề dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống và giảm tuổi thọ. Khi đã bị loãng xương thì chi phí điều trị rất cao, thời gian điều trị kéo dài, thuốc điều trị gây nhiều tác dụng phụ.

Lưu ý khi sử dụng thuốc tây y trị gút ở người làm nhân viên văn phòng

By On tháng 5 26, 2018
Khi sử dụng thuốc tây y để diều trị bệnh gút thì người bệnh cần lưu ý một số vấn đề để có thể điều trị bệnh gút hiệu quả

Không lạm dụng thuốc giảm đau, chống viêm:

Khi bị cơn gút cấp, người bệnh thường có biểu hiện bị đau tại các khớp bị bệnh nên việc sử dụng thuốc giảm đau kê đơn và không kê đơn khá phổ biến. Loại thuốc thường dùng nhất là thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như aspirin, ibuprofen, diclofenac và naproxen. Loại thuốc này hoạt động thông qua cơ chế ức chế tổng hợp prostaglandin có vai trò bảo vệ niêm mạc dạ dày nên việc lạm dụng sẽ khiến niêm mạc dạ dày bị bào mỏng gây viêm, thậm chí chảy máu dạ dày - tá tràng. Ngoài ra, đối với người đã và đang bị hen có thể gây khởi phát cơn hen. Thuốc acetaminophen (paracetamol) tuy tác dụng chống viêm không đáng kể, nhưng lại có tác dụng hạ sốt và giảm đau rất tốt, nên có thể được sử dụng trong điều trị gút khi không có các loại thuốc khác.

Không dùng liều cao để tránh ngộ độc:

Loại thuốc được sử dụng nhiều nhất trong điều trị gút là colchicine, nhất là khi dùng loại NSAID không có tác dụng. Mặc dù colchicine không phải là thuốc giảm đau, nhưng được phân loại như một loại thuốc chống bệnh gút. Thuốc thường được sử dụng với liều lượng nhỏ hơn để điều trị bệnh gút mạn tính. Tuy nhiên thuốc có các tác dụng phụ như buồn nôn, đau bụng và tiêu chảy hoặc nếu dùng liều cao sẽ gây ngộ độc phải cấp cứu, nhất là loại tiêm tĩnh mạch (hiện nay trên thế giới không dùng loại tiêm tĩnh mạch nữa). Colchicine không dùng cho bệnh nhân rối loạn chức năng gan, tắc mật, suy thận và các bệnh đường tiêu hóa.

Không dùng nhiều corticoid:


Thuốc corticoid có thể sử dụng để điều trị bệnh gút (loại uống như prednisolon, dexamerhason hoặc tiêm như solumedrol...) làm giảm viêm nhanh nhưng hết thuốc gút có thể tái phát. Mặt khác thuốc có thể làm tăng acid uric máu, ảnh hưởng đến dạ dày - tá tràng, thậm chí gây xuất huyết, thủng hoặc giữ nước gây phù hoặc dùng nhiều sẽ bị loãng xương...

Cảnh giác hiện tượng dị ứng:

Để hạn chế gút tái phát, có thể sử dụng thuốc làm giảm sinh tổng hợp acid uric, thường dùng là allopurinol. Thuốc có tác dụng ức chế men xanthin-oxydase là men giáng hóa hypoxanthin thành xanthin và xanthin thành acid uric và làm giảm cả sinh tổng hợp purin. Tuy vậy, allopurinol có thể gây dị ứng dạng mề đay (phù, ngứa hoặc nặng hơn), rối loạn tiêu hóa, đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ nhưng suy thận có thể dùng được thuốc này. Do vậy, khi được chỉ định dùng thuốc, người bệnh nên thông báo với bác sĩ tình trạng cụ thể của mình như có tiền sử dị ứng với allopurinol hay các thuốc đang sử dụng, kể cả vitamin để được cân nhắc lợi ích tốt nhất trong điều trị.

Vào mùa nóng Chị/em trên 55 tuổi bị gãy tóc nên ăn gì

By On tháng 5 26, 2018
Bên cạnh việc giữ cho tinh thần thoải mái thì việc tuân thủ chế độ ăn uống cung cấp các loại thực phẩm có lợi cũng điều vô cùng cần thiết. Dưới đây là 5 loại thực phẩm có tác dụng tốt cho phụ nữ giai đoạn mãn kinh cùng đọc và tham khảo nhé!

1. Ăn những thức ăn có nhiều canxi

Canxi  là một loại dưỡng chất cần thiết đối với tất cả mọi người nói chung và chị em phụ nữ nói riêng. Các loại thực phẩm như cá hồi, bông cải xanh và các loại đậu là một trong những thực phẩm được đánh giá là có chứa rất nhiều canxi.

2. ĂN NHIỀU THỰC PHẨM CÓ CHỨA SẮT

Thịt nạc đỏ, thịt gà, cá, trứng, rau lá xanh và các loại ngủ cốc là những thực phẩm có chứa rất nhiều sắt. Mỗi ngày bạn chỉ cần ăn đủ bữa và cung cấp đủ lượng sắt cho cơ thể là bạn đã có thể hoàn toàn đảm bảo sức khỏe kể cả là trong thời kỳ tiền mãn kinh.

3. BỔ XUNG NHỮNG THỰC PHẨM GIÀU ESTROGEN

Đậu nành và các loại thực phẩm được chế biến từ đậu nành chính là nguồn estrogen dồi dào cho cơ thể của bạn. Chúng không những giúp cải thiện sức khỏe cho bạn mà còn giúp bạn duy trì sắc đẹp và tuổi thãnh xuân. Phytoestrogen trong đậu nành sẽ có tác dụng giúp bạn hạn chế các cơn bốc hỏa gây khó chịu trong người. Có thể nói đậu nành và các món ăn được chế biến từ đậu nành chính là thực phẩm vàng cho sức khỏe của người phụ nữ.
Chị/em Phụ nữ đang bị bốc hỏa nên ăn gì vào Thứ 6

Thứ Năm, 24 tháng 5, 2018

Nhân viên IT 50 tuổi mắc bệnh gút không nên ăn gì trong mùa công việc nhiều

By On tháng 5 24, 2018
Bệnh gút nên kiêng cữ những gì – bệnh gout kiêng ăn rau gì là thông tin được nhiều người quan tâm. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.

Bệnh gút nên kiêng cữ những gì ?


Để không làm cho người mắc bệnh gout bệnh ngày càng phát triển hơn thì nên kiêng cữ ăn những loại thức ăn sau:
Với những thực phẩm có chứa gốc purin, bạn tuyệt đối không nên ăn: Các loại thực phẩm chứa purin có thể kể đến như: các loại hải sản, các loại thịt có màu đỏ như: thịt dê, thịt bò, thịt trâu…
Kiêng cả những phủ tạng của động vật như: óc, thận, gan, tim…Kiêng ăn các loại trứng gia cầm, đặc biệt là trứng vịt lộn.

Người bị bệnh gout trong bữa ăn nên hạn chế lựa chọn ăn thực phẩm quá giàu đạm.Kiêng hoặc ăn thật ít các loại đạm động vật ví dụ: thịt vịt, thịt lợn, thịt gà…kiêng các loại thủy sản như: lươn, cua, ốc. Các loại đậu nành bạn cũng nên kiêng hoặc hạn chế ăn như: đậu phụ, sữa đậu nành…
Ngoài ra, với các món như:măng, nấm, giá…bạn cũng không nên ăn vì nó sẽ làm cơ thể bạn gia tăng acid uric.
Người bị bệnh gout nên giảm ăn các loại chất béo: như mỡ, các loại thức ăn nhanh, quay, mì tôm…
Khi bị bệnh gout nếu bạn có nghiện uống rượu, bia thì nên bỏ ngay. Và ngay cả trong những bữa tiệc với bạn bè bạn cũng phải nói không với rượu bia, các loại nước ngọt có gas…

Bệnh gout kiêng ăn rau gì?

Sau đây là một số loại rau bạn không nên ăn hoặc hạn chế ăn đối với người bị bệnh gout.
Giá đỗ
Món rau giá đỗ được nhiều người yêu thích, nhưng với những người bị bệnh gút thì đây là món ăn không nên ăn. Vì đây là loại thực phẩm có chứa nhân purin. Người bị bệnh gout ăn giá đỗ có thể làm đau khớp.

Đậu hà lan
Đậu hà lan được biết đến là thực phẩm tốt cho cơ thể, cung cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng cần thiết. Tuy nhiên trong thành phần của đậu hà lan có nhiều acid folic, vitamin C, K1, B. Đây là những thành phần có thể làm tăng chuyển hóa protein trong cơ thể và acid uric sẽ theo đó được sản sinh ra. Với đậu hà lan, người bệnh gout không nên ăn hoặc hạn chế ăn loại thực phẩm này.
Rau dọc mùng
Dọc mùng là loại rau được biết đến nhiều khi dùng để nấu các món canh chua. Rau dọc mùng là loại rau khá dễ ăn đồng thời cung cấp cho cơ thể nhiều chất dinh dưỡng.
Nhưng với những người bị bệnh gout thì đây là loại rau bạn không nên ăn, vì khi ăn rau dọc mùng, người bị bệnh gout sẽ làm cho hàm lượng acid uric trong máu khó kiểm soát hơn.
Măng tây
Trong thành phần của măng tây có chứa nhân purin rất cao không tốt cho người bệnh gút. Nên bạn nên kiêng ăn măng tây để tránh làm bệnh gút thêm tiến triển nặng hơn.
Kiêng các loại nấm
Tất cả các loại nấm đều có chứa thành phần protein rất cao. Tuy nấm là món dễ ăn, nhưng với những người mắc bệnh gout thì tuyệt đối nên kiêng để tránh làm tăng các triệu chứng của bệnh gout.
Người bị bệnh gút có nên uống rượu bia

Thứ Tư, 23 tháng 5, 2018

Vào mùa nóng Chị/em trên 55 tuổi bị bệnh xương khớp nên ăn gì

By On tháng 5 23, 2018
Thời kỳ tiền mãn kinh là thời kỳ rất tự nhiên mà bất cứ chị em phụ nữ nào đều phải trải qua giai đoạn này, nó xuất hiện khi các chị em ở độ tuổi từ 40 đến 55 tuổi. Bước vào giai đoạn này cơ thể chị em có sự thay đổi lớn, có sự suy giảm và rối loạn nội tiết tố nữ. Vậy triệu chứng này Vậy triệu chứng này kéo dài trong thời gian bao lâu?


Thế nào là tiền mãn kinh?

Thời kỳ tiền mãn kinh hay còn gọi là quá trình chuyển đổi mãn kinh, đó là khoảng thời gian mà bên trong cơ thể của người phụ nữ có sự thay đổi về chu kỳ, rối loạn sự rụng trứng và kinh nguyệt, nó kéo dài từ 4-5 năm trước khi người phụ nữ bước vào một giai đoạn hoàn toàn mãn kinh. Tiền mãn kinh thường diễn ra ở các chị em ở tuổi trung niên nhưng có thể sớm hơn đó là khi tuổi vẫn còn trẻ nhưng do chị em bị mắc một số bệnh lý về buồng trứng hoặc do cắt hẳn buồng trứng.

Những triệu chứng thường gặp

  • Nhức đầu: Đau nửa đầu đặc biệt trước, trong hoặc cuối chu kỳ kinh nguyệt dễ gây tới mệt mỏi, khó chịu gây ra khó khăn trong hoạt động hàng ngày của phụ nữ. Biểu hiện này thường dễ là một trong những biểu hiện hàng đầu của tuổi tiền mãn kinh ở phụ nữ.
  • Ngủ không trọn giấc: Biểu hiện thường thấy là khó ngủ hoặc ngủ một vài giờ sau đó tỉnh giấc và không thể ngủ say được như trước. Ngủ không ngon giấc do các cơn bốc hỏa tuổi mãn kinh gây ra khiến chị em đổ mồ hôi, ớn lạnh khi ngủ.
  • Đau lưng: Bắt đầu bước vào tuổi tiền mãn kinh, khi nội tiết nữ sụt giảm làm ảnh hưởng tới khả năng tổng hợp canxi trong cơ thể phụ nữ. Do đó, dấu hiệu tiền mãn kinh ở phụ nữ thường thấy là chuột rút, đau lưng, đau khớp xương.
  • Rụng tóc và tích mỡ vùng bụng: Bước vào thời kỳ tiền mãn kinh là khi chị em cảm nhận được những thay đổi trong vẻ ngoài của mình. Tóc rụng nhiều hơn khi phụ nữ bước vào thời kỳ tiền mãn kinh. Bên cạnh đó, cơ thể trở nên nặng nề do sự rối loạn hormone nữ esrogen dẫn tới dễ tăng cân, tích mỡ ở các vùng như eo, mông và đùi.
  • Cơ thể bốc hỏa: Rối loạn nội tiết tố nữ estrogen và progesterone dẫn tới cảm giác nóng bừng đối với phụ nữ tuổi tiền mãn kinh. Các cơn bốc hỏa được mô tả từ nhẹ đến nặng của các luồng nóng dẫn tới đổ mồ hôi, đỏ mặt trong thời gian ngắn vào ngày hoặc đêm.

Bí quyết vượt qua giai đoạn kinh khủng này

Thời kỳ tiền mãn kinh là một giai đoạn mà bất cứ người phụ nữ nào cũng đều phải trải qua nhưng có những người trải qua nó một cách nhẹ nhàng nhưng có những người nếm trải nó một cách nặng nề, bức bối khó chịu. Việc cần bằng estrogen trong thời gian này sẽ giúp bạn bước qua nó một cách nhẹ nhàng, thoải mái.

Popular

Categories

Tags